Thể lệ cuộc thi

1. Đối tượng dự thi

Nhóm Chuyên nghiệp (Professional Group): Tất cả thí sinh thuộc mọi quốc tịch.

Bảng A: từ 9 – 13 tuổi

Bảng B: 14 – 17 tuổi

Bảng C: từ 18 tuổi trở lên

Nhóm Không chuyên (Non-Professional Group): Thí sinh thuộc mọi quốc tịch, không học chuyên ngành piano chính quy từ các Nhạc viện, Học viện âm nhạc, các trường đại học, cao đẳng hoặc trung cấp có đào tạo chuyên ngành Piano.

Bảng A: từ dưới đến 8 tuổi

Bảng B: 9 – 14 tuổi

Bảng C: từ 15 tuổi trở lên

– Thí sinh tự chọn 1 trong 2 nhóm để đăng ký dự thi.
– Quy định về giới hạn tuổi được tính đến ngày 19/6/2024 (hạn chót thí sinh nộp video clip dự thi vòng Sơ loại).
2. Lịch trình cuộc thi (dự kiến)

Tháng 4/2024

Công bố cuộc thi

27/5/2024 – 09/6/2024

Thí sinh đăng ký tham gia cuộc thi

10 – 19/6/2024

Thí sinh tự quay video clip độc tấu piano và đăng tải theo tài khoản do Ban tổ chức (BTC) cung cấp.

Hạn cuối đăng tải video clip tham gia Vòng Sơ loại: ngày 19/6/2024.

Tất cả video clip dự thi gửi sau ngày 19/6/2024 đều không hợp lệ.

23/6/2024

BTC công bố danh sách thí sinh vào Vòng Bán kết (thi trực tiếp)

22 – 27/7/2024

Vòng Bán kết, Chung kết diễn ra tại Nhà hát Diên Hồng – Đông A Hall – SIU Thảo Điền Campus, Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn (18 Tống Hữu Định, Phường Thảo Điền, Tp.Thủ Đức, TPHCM)

28/7/2024

Gala trao giải cuộc thi diễn ra tại Nhà hát Diên Hồng – Đông A Hall – SIU Thảo Điền Campus, Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn (18 Tống Hữu Định, Phường Thảo Điền, Tp.Thủ Đức, TPHCM)

3. Hình thức dự thi:
– Vòng Sơ loại (online): Thí sinh tự quay video clip độc tấu piano và nộp về BTC theo tài khoản do BTC cung cấp.
– Vòng Bán kết và Vòng Chung kết: thi trực tiếp tại Nhà hát Diên Hồng – Đông A Hall – SIU Thảo Điền Campus, Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn (18 Tống Hữu Định, Phường Thảo Điền, Tp.Thủ Đức, TPHCM).
– Các thí sinh Bảng B và Bảng C nhóm Chuyên nghiệp Vòng Chung kết tập luyện và trình diễn cùng Dàn nhạc giao hưởng Nhạc viện TPHCM tại Nhà hát Diên Hồng – Đông A Hall – SIU Thảo Điền Campus, Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn (18 Tống Hữu Định, Phường Thảo Điền, Tp.Thủ Đức, TPHCM). Thí sinh lựa chọn Chương 1 của một trong các Concerto theo quy định tại mục 7.3, đồng thời cung cấp cho BTC và Dàn nhạc về tốc độ metronome.
4. Quy định về tác phẩm dự thi:
4.1. Quy định chung:
– Tất cả các tác phẩm thi giới hạn trong danh mục âm nhạc cổ điển dành cho piano; không bao gồm các tác phẩm phong cách Jazz, Blue, Broadway, bán cổ điển và nhạc nhẹ.
– Tác phẩm dự thi phải được đàn thuộc lòng không nhìn sách.
– Các đoạn nhạc không đàn quay lại (nhắc lại).
– Thí sinh không được thay đổi tác phẩm sau khi đã đăng ký.
– Khi đăng ký chương trình dự thi, thí sinh phải ghi rõ số phút từng bài.
– Các thí sính Bảng B và Bảng C nhóm Chuyên nghiệp vòng Chung kết phải cung cấp cho BTC và Dàn nhạc giao hưởng về tốc độ metronome của Concerto dự thi.
– Thí sính có thể chọn các bài Etude từ danh mục bài quy định ở Bảng cao hơn.

Ví dụ: Thí sinh Bảng A có thể chọn danh mục các bài Etude quy định ở Bảng B hoặc Bảng C.

4.2. Quy định tác phẩm thi nhóm Chuyên nghiệp (Professional Group):

BẢNG

VÒNG SƠ LOẠI

VÒNG BÁN KẾT

VÒNG CHUNG KẾT

A

(9-13 tuổi)

YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH

 

 

Từ 6 10 phút.

 

Từ 2 bài có tính chất tương phản, trong đó 1 bài được lựa chọn trong thời kỳ Baroque của các tác giả J. S. Bach, D. Scarlatti, G. F. Handel, F. Couperin.

(Có thể đàn 1 chương hoặc vài chương. Nếu Bình quân luật thì đàn Prelude và Fugue).

Từ 10 15 phút.

 

Từ 2 bài trong đó 1 bài được lựa chọn trong các Etude của M. Moszkoswki Op.91, Op. 72; C. Czerny Op. 299, Op. 335, Op.740; S. Heller Op.45, Op.46; F. Chopin (Trois Nouvelles Études).

(Có thể sử dụng lại 1 bài trùng với vòng Sơ loại).

Từ 10 20 phút.

 

Chương trình tự chọn. (Có thể sử dụng lại 1 bài trùng với vòng Sơ loại hoặc vòng Bán kết).

 

 

 

THỜI LƯỢNG

Từ 8 – 12 phút

Từ 15 – 20 phút

 

B

(14-17 tuổi)

YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH

 

Từ 2 bài có tính chất tương phản, trong đó có 2 bài theo danh mục sau:

* 1 bài phức điệu thời kỳ Baroque của các tác giả J.S. Bach, D. Scarlatti, G.F. Handel, F. Couperin.

(Nếu Bình quân luật thì đàn Prelude và Fugue. Partita, Suite chọn từ 2 phần với tính chất khác nhau)

* 1 Etude của các tác giả: C. Czerny Op.740; M. Moszkowski Op.72; F. Chopin Op.10, Op.25; F. Liszt, S. Rachmaninoff, A. Scriabin.

Chương trình tự chọn trong đó có 1 chương Sonate của các tác giả J. Haydn, W.A. Mozart, L.V. Beethoven, F. Schubert.

(Có thể sử dụng lại 1 bài trùng với vòng Sơ loại)

 

Trình diễn 1 chương Concerto với dàn nhạc giao hưởng:

Chuơng 1 (xem Danh mục Concerto)

 

 

THỜI LƯỢNG

Từ 10 – 15 phút

Từ 20 – 30 phút

 

C

(từ 18 tuổi trở lên)

YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH

 

Từ 2 bài có tính chất tương phản trong đó có 2 bài theo danh mục sau:

* 1 Virtuoso Etude của các tác giả: F. Chopin, F. Liszt, C.V. Alkan, S. Rachmaninoff, A. Scriabin, S. Prokofiev, C. Debussy, G. Ligeti, B. Bartok, W. Lutoslawski.

* 1 bài phức điệu của J.S. Bach: Prelude and Fugue từ Bình quân luật; Partita, Suite chọn từ 2 phần với tính chất khác nhau).

Chương trình tự chọn trong đó có 1 chương Sonate của các tác giả J. Haydn, W.A. Mozart, L.V. Beethoven, F. Schubert.

(Có thể sử dụng lại 1 bài trùng với vòng Sơ loại)

Trình diễn 1 chương Concerto với dàn nhạc giao hưởng:

Chuơng 1 (xem Danh mục Concerto)

 

 

 

*** Thí sinh có thể chọn các bài Etude từ danh mục bài quy định ở Bảng cao hơn.

Ví dụ: Thí sinh Bảng A có thể chọn danh mục các bài Etude quy định ở Bảng B hoặc Bảng C.

4.3. Quy định tác phẩm thi nhóm Không chuyên (Non-Professional Group):

BẢNG

VÒNG SƠ LOẠI

VÒNG BÁN KẾT

VÒNG CHUNG KẾT

A

(dưới 8 tuổi)

YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH

2 bài có tính chất tương phản

Từ 2 bài trong đó 1 bài là 1 chương Sonatine của các tác giả: F. Kuhlau, M. Clementi, J. Haydn, W. Mozart, L. Beethoven, v.v…

Một trong các bài có thể dùng bài của vòng Sơ loại.

Chương trình tự chọn. (Có thể sử dụng lại 1 bài trùng với vòng Sơ loại hoặc vòng Bán kết).

 

THỜI LƯỢNG

Từ 3-5 phút

Từ 4-7 phút

Từ 5-8 phút

B

(9-14 tuổi)

YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH

2 bài trong đó 1 bài Etude.

 

Từ 2 bài trong đó có:

* 1 chương Sonate của các tác giả: F. Kuhlau, M. Clementi, J. Haydn, W. Mozart, L. Beethoven, v.v…

* 1 bài được lựa chọn trong thời kỳ Baroque của các tác giả J. S. Bach, D. Scarlatti, G. F. Handel, F. Couperin, v.v…

(Nếu chọn Bình quân luật thì đàn Prelude và Fugue; Partita, Suite chọn từ 2 phần trở lên với tính chất khác nhau)

Một trong các bài có thể dùng bài của vòng Sơ loại

Chương trình tự chọn. (Có thể sử dụng lại 1 bài trùng với vòng Sơ loại hoặc vòng Bán kết).

 

THỜI LƯỢNG

Từ 4-7 phút

Từ 5-10 phút

Từ 7-15 phút

C

(15 tuổi trở lên)

YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH

2 bài trong đó có 1 Etude.

Từ 2 bài trong đó có:

* 1 chương Sonata.

* 1 bài được lựa chọn trong thời kỳ Baroque của các tác giả J. S. Bach, D. Scarlatti, G. F. Handel, F. Couperin, v.v…

(Nếu chọn Bình quân luật thì đàn Prelude và Fugue; Partita, Suite chọn từ 2 phần trở lên với tính chất khác nhau)

Một trong các bài có thể dùng bài của vòng Sơ loại.

Chương trình tự chọn. (Có thể sử dụng lại 1 bài trùng với vòng Sơ loại hoặc vòng Bán kết).

 

THỜI LƯỢNG

Từ 5-10 phút

Từ 7-15 phút

Từ 10-20 phút

*** Thí sinh có thể chọn các bài Etude từ danh mục bài quy định ở Bảng cao hơn.

Ví dụ: Thí sinh Bảng A có thể chọn danh mục các bài Etude quy định ở Bảng B hoặc Bảng C.

5. Quy định các vòng thi
5.1. Vòng Sơ loại:

Thí sinh tự quay video clip độc tấu piano và upload theo tài khoản do Ban tổ chức cung cấp:

– Định dạng video: mp4, link youtube.
– Đặt tên video clip theo cấu trúc: hotenthisinh-ngaythangnamsinh-bangduthi-nhomnhac

Ví dụ: nguyenvana-09042000-bangA-nhomchuyennghiep

– Đính kèm thông tin đầy đủ về cá nhân và tác phẩm (họ tên, năm sinh, địa chỉ, số điện thoại, địa chỉ email, tên tác phẩm, tác giả và số phút từng bài) khi gửi video clip dự thi.
– Video clip của thí sinh dự thi phải nhìn rõ toàn thân; có chất lượng hình ảnh và âm thanh tốt; được quay liên tục từ đầu đến kết thúc phần biểu diễn, không qua cắt ghép, chỉnh sửa.
5.2. Vòng Bán kết:
– Thi trực tiếp tại SIU.
– Số lượng thí sinh Vòng Bán kết:

+ Nhóm Chuyên nghiệp: khoảng 60 thí sinh

Bảng A: 25 thí sinh

Bảng B: 20 thí sinh

Bảng C: 15 thí sinh

+ Nhóm Không chuyên: khoảng 65 thí sinh

Bảng A: 30 thí sinh

Bảng B: 20 thí sinh

Bảng C: 15 thí sinh

Số lượng thí sinh xuất sắc được chọn vào Vòng Bán kết tùy thuộc vào quyết định cuối cùng của BGK chuyên môn.
– 01 thí sinh ấn tượng nhất của mỗi Bảng/Nhóm (có số điểm cao nhất) đi thẳng vào Vòng Chung kết cuộc thi do Cộng đồng mạng bình chọn. Trường hợp thí sinh có số điểm cao nhất do Cộng đồng mạng bình chọn mà cũng được BGK chuyên môn chọn vào Vòng Chung kết, BGK chuyên môn được chọn thí sinh có điểm số cao liền kề (theo kết quả đánh giá của BGK) vào Vòng Chung kết.
5.3. Vòng Chung kết:
– Thí sinh Bảng B và C nhóm Chuyên nghiệp vòng Chung kết được tập luyện cùng Dàn nhạc giao hưởng Nhạc viện TPHCM dưới sự hướng dẫn của Cố vấn nghệ thuật, Chỉ huy dàn nhạc NSƯT. Trần Vương Thạch. Thí sinh lựa chọn Chương 1 của một trong các Concerto sau, đồng thời cung cấp cho BTC và Dàn nhạc về tốc độ metronome:

+ J. Haydn: Concerto in D major Hob. XVIII: 11

+ W. A. Mozart:

Concerto No.9 in E-flat major, K. 271 “Jeunehomme”

Concerto No.12 in A major, K. 414

Concerto No.13 in C major, K. 415

Concerto No.19 in F major, K. 459

Concerto No.20 in D minor, K. 466

Concerto No.21 in C major, K. 467

Concerto No.23 in A major, K. 488

+ L. V. Beethoven:

Concerto No.1 in C major, Op.15

Concerto No. 2 in B-flat major, Op. 19

Concerto No. 3 in C minor, Op. 37

+ F. Chopin: Concerto No.1 in E minor, Op.11

+ F. Mendelssohn: Concerto No.1 in G minor, Op.25

+ E. Grieg: Concerto in A minor, Op.16

– Số lượng thí sinh Vòng Chung kết:

+ Nhóm Chuyên nghiệp: 22 – 24 thí sinh

Bảng A: 10 – 12 thí sinh (trong đó có 1 thí sinh do Cộng đồng mạng bình chọn)

Bảng B: 6 thí sinh (trong đó có 1 thí sinh do Cộng đồng mạng bình chọn)

Bảng C: 6 thí sinh (trong đó có 1 thí sinh do Cộng đồng mạng bình chọn)

+ Nhóm Không chuyên: 37 – 40 thí sinh

Bảng A: 15 thí sinh (trong đó có 1 thí sinh do Cộng đồng mạng bình chọn)

Bảng B: 12-15 thí sinh (trong đó có 1 thí sinh do Cộng đồng mạng bình chọn)

Bảng C: 10 thí sinh (trong đó có 1 thí sinh do Cộng đồng mạng bình chọn)

Số lượng thí sinh xuất sắc được chọn vào vòng Chung kết tùy thuộc vào quyết định cuối cùng của BGK chuyên môn.
6. Cách tính điểm của Cộng đồng mạng:
6.1. Xét kết quả bình chọn thí sinh ấn tượng nhất vòng Bán kết:
– Thời gian bình chọn: ngay sau khi kết thúc vòng thi Bán kết theo mốc thời gian quy định được công bố trong vòng thi Bán kết.
– Kênh bình chọn:

+ Fanpage: https://www.facebook.com/GAIE.SIUPianoCompetition

Share công khai trên trang cá nhân kèm hashtag đúng cấu trúc: #hoten, mãsốthísinh, #SIUPianoCompetition2024, #asianschool = 1 điểm.

+ Youtube: https://www.youtube.com/@siupianocompetition5954

Bình luận công khai dưới clip đăng tải trên kênh Youtube chính thức của cuộc thi, mỗi tài khoản chỉ tính 1 lượt bình luận = 1 điểm.

+ Số điểm là tổng lượt share (fanpage) và bình luận (youtube) công khai bằng các tài khoản thực (không chấp nhận tài khoản ảo).

– Ở mỗi Bảng của mỗi Nhóm, thí sinh có tổng số điểm cao nhất được vào vòng Chung kết cuộc thi.
6.2. Xét kết quả bình chọn giải Public Prize:
– Thời gian bình chọn: ngay sau khi kết thúc vòng thi Chung kết theo mốc thời gian quy định được công bố trong vòng thi Chung kết
– Kênh bình chọn:

+ Fanpage: https://www.facebook.com/GAIE.SIUPianoCompetition

Share công khai trên trang cá nhân kèm hashtag đúng cấu trúc: #hoten, mãsốthísinh, #SIUPianoCompetition2024, #asianschool = 1 điểm.

+ Youtube: https://www.youtube.com/@siupianocompetition5954

Bình luận công khai dưới clip đăng tải trên kênh Youtube chính thức của cuộc thi, mỗi tài khoản chỉ tính 1 lượt bình luận = 1 điểm.

+ Số điểm là tổng lượt share (fanpage) và bình luận (youtube) công khai bằng các tài khoản thực (không chấp nhận tài khoản ảo).

– Ở mỗi Nhóm, thí sinh có tổng số điểm cao nhất được trao giải Public Prize.
7. Tiêu chí cuộc thi:
– Hiểu rõ phong cách nghệ thuật và ngôn ngữ âm nhạc của tác giả.
– Thể hiện được những yêu cầu kỹ thuật và nội dung nghệ thuật của tác phẩm.
– Có phong cách biểu diễn và cá tính âm nhạc riêng.
8. Quy định cuộc thi:
– Đàn biểu diễn vòng Bán kết và Chung kết: đàn Fazioli F278 của SIU.
– Tất cả các tác phẩm dự thi phải được trình diễn thuộc lòng.
– Thí sinh phải tuân thủ quy định về thời gian. BGK được quyền dừng phần dự thi nếu thí sinh vượt quá thời gian quy định của chương trình yêu cầu.
– Thí sinh chịu trách nhiệm tự tập luyện và đàn để tập luyện, ngoại trừ lịch tập luyện của Bảng B & Bảng C nhóm Chuyên nghiệp trước vòng Chung kết với Dàn nhạc giao hưởng do BTC công bố.
– Các thí sinh đã đạt giải Vàng cuộc thi SIU Piano Competition mùa 1 năm 2022 không được dự thi lại trong cùng Bảng đã đạt giải (phải dự thi ở Bảng cao hơn nếu phù hợp độ tuổi quy định).
– Tất cả tư liệu, video clip… dự thi hoặc liên quan đến cuộc thi sẽ không hoàn trả cho bất kỳ cá nhân/tổ chức nào.
– BTC có quyền ghi âm và ghi hình tại bất kỳ thời điểm nào trong suốt cuộc thi. Bản quyền các tài liệu này thuộc về BTC. Thí sinh sẽ không được trả tiền bản quyền hoặc thù lao biểu diễn.
– Khi tham gia cuộc thi, các thí sinh đồng ý cho phép BTC được xuất bản và phát hành các bản ghi âm và hình ảnh đã nộp/đã dự thi và các hoạt động bên lề cuộc thi nhằm mục đích truyền thông. Ban tổ chức cuộc thi có quyền chỉnh sửa và cắt ảnh của các thí sinh cho mục đích quảng cáo trên các phương tiện truyền thông đại chúng.
– Thí sinh tự lo các vấn đề liên quan đến ăn ở và đi lại trong thời gian diễn ra Vòng Bán kết và Vòng Chung kết cuộc thi.
– Thí sinh của cuộc thi có trách nhiệm tham gia đầy đủ các hoạt động trước, trong và sau cuộc thi khi được BTC đề nghị.
– Trong thời gian chuẩn bị cho vòng Chung kết, mỗi thí sinh có một video clip quay tại khuôn viên của SIU, giới thiệu phong cách, định hướng âm nhạc của mình. Clip sẽ truyền thông trên các kênh thông tin & nền tảng mạng xã hội do BTC chọn.
– Thí sinh hoặc người thân/bạn bè… không được phát trực tiếp (livestream) phần dự thi của mình hoặc của thí sinh khác trên các nền tảng mạng xã hội. Thí sinh, người thân, khán giả có thể theo dõi phần thi của các thí sinh qua kênh chính thức của cuộc thi.
– Thí sinh, khán giả không quay phim, chụp ảnh… gây ảnh hưởng đến phần thi của các thí sinh và khán phòng.
– Thí sinh phải mặc trang phục trang trọng. Trang phục không trang trọng (như quần jeans, dép xỏ ngón, quần short, váy ngắn, áo ba lỗ, áo phông, v.v.) đều bị nghiêm cấm.
– Ban giám khảo có quyền không trao bất kỳ giải thưởng nào trong vòng Chung kết.
– Thí sinh phải tuân thủ quy định, thể lệ, kế hoạch của cuộc thi.
– Không có trường hợp ngoại lệ.
– Quyết định của BGK chuyên môn là quyết định cuối cùng.

Thể lệ cuộc thi

1. Đối tượng dự thi

Nhóm Chuyên nghiệp: Tất cả thí sinh thuộc mọi quốc tịch.

Bảng A: từ 9 – 13 tuổi

Bảng B: 14 – 17 tuổi

Bảng C: từ 18 tuổi trở lên

Nhóm Không chuyên: Thí sinh thuộc mọi quốc tịch, không học chuyên ngành piano chính quy từ các Nhạc viện, Học viện âm nhạc, các trường đại học, cao đẳng hoặc trung cấp có đào tạo chuyên ngành Piano.

Bảng A: từ dưới đến 8 tuổi

Bảng B: 9 – 14 tuổi

Bảng C: từ 15 tuổi trở lên

– Thí sinh tự chọn 1 trong 2 nhóm để đăng ký dự thi.
– Quy định về giới hạn tuổi được tính đến ngày 19/6/2024 (hạn chót thí sinh nộp video clip dự thi vòng Sơ loại).
2. Lịch trình cuộc thi (dự kiến)

Tháng 4/2024

Công bố cuộc thi

27/5/2024 – 09/6/2024

Thí sinh đăng ký tham gia cuộc thi

10 – 19/6/2024

Thí sinh tự quay video clip độc tấu piano và đăng tải theo tài khoản do Ban tổ chức (BTC) cung cấp.

Hạn cuối đăng tải video clip tham gia Vòng Sơ loại: ngày 19/6/2024.

Tất cả video clip dự thi gửi sau ngày 19/6/2024 đều không hợp lệ.

23/6/2024

BTC công bố danh sách thí sinh vào Vòng Bán kết (thi trực tiếp)

22 – 27/7/2024

Vòng Bán kết, Chung kết diễn ra tại Nhà hát Diên Hồng – Đông A Hall – SIU Thảo Điền Campus, Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn (18 Tống Hữu Định, Phường Thảo Điền, Tp.Thủ Đức, TPHCM)

28/7/2024

Gala trao giải cuộc thi diễn ra tại Nhà hát Diên Hồng – Đông A Hall – SIU Thảo Điền Campus, Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn (18 Tống Hữu Định, Phường Thảo Điền, Tp.Thủ Đức, TPHCM)

3. Hình thức dự thi:
– Vòng Sơ loại (online): Thí sinh tự quay video clip độc tấu piano và nộp về BTC theo tài khoản do BTC cung cấp.
– Vòng Bán kết và Vòng Chung kết: thi trực tiếp tại Nhà hát Diên Hồng – Đông A Hall – SIU Thảo Điền Campus, Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn (18 Tống Hữu Định, Phường Thảo Điền, Tp.Thủ Đức, TPHCM).
– Các thí sinh Bảng B và Bảng C nhóm Chuyên nghiệp Vòng Chung kết tập luyện và trình diễn cùng Dàn nhạc giao hưởng Nhạc viện TPHCM tại Nhà hát Diên Hồng – Đông A Hall – SIU Thảo Điền Campus, Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn (18 Tống Hữu Định, Phường Thảo Điền, Tp.Thủ Đức, TPHCM). Thí sinh lựa chọn Chương 1 của một trong các Concerto theo quy định tại mục 7.3, đồng thời cung cấp cho BTC và Dàn nhạc về tốc độ metronome.
4. Quy định về tác phẩm dự thi:
4.1. Quy định chung:
– Tất cả các tác phẩm thi giới hạn trong danh mục âm nhạc cổ điển dành cho piano; không bao gồm các tác phẩm phong cách Jazz, Blue, Broadway, bán cổ điển và nhạc nhẹ.
– Tác phẩm dự thi phải được đàn thuộc lòng không nhìn sách.
– Các đoạn nhạc không đàn quay lại (nhắc lại).
– Thí sinh không được thay đổi tác phẩm sau khi đã đăng ký.
– Khi đăng ký chương trình dự thi, thí sinh phải ghi rõ số phút từng bài.
– Các thí sính Bảng B và Bảng C nhóm Chuyên nghiệp vòng Chung kết phải cung cấp cho BTC và Dàn nhạc giao hưởng về tốc độ metronome của Concerto dự thi.
– Thí sính có thể chọn các bài Etude từ danh mục bài quy định ở Bảng cao hơn.

Ví dụ: Thí sinh Bảng A có thể chọn danh mục các bài Etude quy định ở Bảng B hoặc Bảng C.

4.2. Quy định tác phẩm thi nhóm Chuyên nghiệp (Professional Group):

BẢNG

VÒNG SƠ LOẠI

VÒNG BÁN KẾT

VÒNG CHUNG KẾT

A

(9-13 tuổi)

YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH

 

 

Từ 6-10 phút.

 

Từ 2 bài có tính chất tương phản, trong đó 1 bài được lựa chọn trong thời kỳ Baroque của các tác giả J. S. Bach, D. Scarlatti, G. F. Handel, F. Couperin.

(Có thể đàn 1 chương hoặc vài chương. Nếu Bình quân luật thì đàn Prelude và Fugue).

Từ 10-15 phút.

 

Từ 2 bài trong đó 1 bài được lựa chọn trong các Etude của M. Moszkoswki Op.91, Op. 72; C. Czerny Op. 299, Op. 335, Op.740; S. Heller Op.45, Op.46; F. Chopin (Trois Nouvelles Études).

(Có thể sử dụng lại 1 bài trùng với vòng Sơ loại).

Từ 10-20 phút.

 

Chương trình tự chọn. (Có thể sử dụng lại 1 bài trùng với vòng Sơ loại hoặc vòng Bán kết).

 

 

 

THỜI LƯỢNG

Từ 8 – 12 phút

Từ 15 – 20 phút

 

B

(14-17 tuổi)

YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH

 

Từ 2 bài có tính chất tương phản, trong đó có 2 bài theo danh mục sau:

* 1 bài phức điệu thời kỳ Baroque của các tác giả J.S. Bach, D. Scarlatti, G.F. Handel, F. Couperin.

(Nếu Bình quân luật thì đàn Prelude và Fugue. Partita, Suite chọn từ 2 phần với tính chất khác nhau)

* 1 Etude của các tác giả: C. Czerny Op.740; M. Moszkowski Op.72; F. Chopin Op.10, Op.25; F. Liszt, S. Rachmaninoff, A. Scriabin.

Chương trình tự chọn trong đó có 1 chương Sonate của các tác giả J. Haydn, W.A. Mozart, L.V. Beethoven, F. Schubert.

(Có thể sử dụng lại 1 bài trùng với vòng Sơ loại)

 

Trình diễn 1 chương Concerto với dàn nhạc giao hưởng:

Chuơng 1 (xem Danh mục Concerto)

 

 

THỜI LƯỢNG

Từ 10 – 15 phút

Từ 20 – 30 phút

 

C

(từ 18 tuổi trở lên)

YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH

 

Từ 2 bài có tính chất tương phản trong đó có 2 bài theo danh mục sau:

* 1 Virtuoso Etude của các tác giả: F. Chopin, F. Liszt, C.V. Alkan, S. Rachmaninoff, A. Scriabin, S. Prokofiev, C. Debussy, G. Ligeti, B. Bartok, W. Lutoslawski.

* 1 bài phức điệu của J.S. Bach: Prelude and Fugue từ Bình quân luật; Partita, Suite chọn từ 2 phần với tính chất khác nhau).

Chương trình tự chọn trong đó có 1 chương Sonate của các tác giả J. Haydn, W.A. Mozart, L.V. Beethoven, F. Schubert.

(Có thể sử dụng lại 1 bài trùng với vòng Sơ loại)

Trình diễn 1 chương Concerto với dàn nhạc giao hưởng:

Chuơng 1 (xem Danh mục Concerto)

 

 

 

*** Thí sinh có thể chọn các bài Etude từ danh mục bài quy định ở Bảng cao hơn.

Ví dụ: Thí sinh Bảng A có thể chọn danh mục các bài Etude quy định ở Bảng B hoặc Bảng C.

4.3. Quy định tác phẩm thi nhóm Không chuyên (Non-Professional Group):

BẢNG

VÒNG SƠ LOẠI

VÒNG BÁN KẾT

VÒNG CHUNG KẾT

A

(dưới 8 tuổi)

YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH

2 bài có tính chất tương phản

Từ 2 bài trong đó 1 bài là 1 chương Sonatine của các tác giả: F. Kuhlau, M. Clementi, J. Haydn, W. Mozart, L. Beethoven, v.v…

Một trong các bài có thể dùng bài của vòng Sơ loại.

Chương trình tự chọn. (Có thể sử dụng lại 1 bài trùng với vòng Sơ loại hoặc vòng Bán kết).

 

THỜI LƯỢNG

Từ 3-5 phút

Từ 4-7 phút

Từ 5-8 phút

B

(9-14 tuổi)

YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH

2 bài trong đó 1 bài Etude.

 

Từ 2 bài trong đó có:

* 1 chương Sonate của các tác giả: F. Kuhlau, M. Clementi, J. Haydn, W. Mozart, L. Beethoven, v.v…

* 1 bài được lựa chọn trong thời kỳ Baroque của các tác giả J. S. Bach, D. Scarlatti, G. F. Handel, F. Couperin, v.v…

(Nếu chọn Bình quân luật thì đàn Prelude và Fugue; Partita, Suite chọn từ 2 phần trở lên với tính chất khác nhau)

Một trong các bài có thể dùng bài của vòng Sơ loại

Chương trình tự chọn. (Có thể sử dụng lại 1 bài trùng với vòng Sơ loại hoặc vòng Bán kết).

 

THỜI LƯỢNG

Từ 4-7 phút

Từ 5-10 phút

Từ 7-15 phút

C

(15 tuổi trở lên)

YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH

2 bài trong đó có 1 Etude.

Từ 2 bài trong đó có:

* 1 chương Sonata.

* 1 bài được lựa chọn trong thời kỳ Baroque của các tác giả J. S. Bach, D. Scarlatti, G. F. Handel, F. Couperin, v.v…

(Nếu chọn Bình quân luật thì đàn Prelude và Fugue; Partita, Suite chọn từ 2 phần trở lên với tính chất khác nhau)

Một trong các bài có thể dùng bài của vòng Sơ loại.

Chương trình tự chọn. (Có thể sử dụng lại 1 bài trùng với vòng Sơ loại hoặc vòng Bán kết).

 

THỜI LƯỢNG

Từ 5-10 phút

Từ 7-15 phút

Từ 10-20 phút

*** Thí sinh có thể chọn các bài Etude từ danh mục bài quy định ở Bảng cao hơn.

Ví dụ: Thí sinh Bảng A có thể chọn danh mục các bài Etude quy định ở Bảng B hoặc Bảng C.

5. Quy định các vòng thi
5.1. Vòng Sơ loại:

Thí sinh tự quay video clip độc tấu piano và upload theo tài khoản do Ban tổ chức cung cấp:

– Định dạng video: mp4, link youtube.
– Đặt tên video clip theo cấu trúc:

hotenthisinh-ngaythangnamsinh-bangduthi-nhomnhac

Ví dụ:

tranvana-09042000-bangA-nhomchuyennghiep

– Đính kèm thông tin đầy đủ về cá nhân và tác phẩm (họ tên, năm sinh, địa chỉ, số điện thoại, địa chỉ email, tên tác phẩm, tác giả và số phút từng bài) khi gửi video clip dự thi.
– Video clip của thí sinh dự thi phải nhìn rõ toàn thân; có chất lượng hình ảnh và âm thanh tốt; được quay liên tục từ đầu đến kết thúc phần biểu diễn, không qua cắt ghép, chỉnh sửa.
5.2. Vòng Bán kết:
– Thi trực tiếp tại SIU.
– Số lượng thí sinh Vòng Bán kết:

+ Nhóm Chuyên nghiệp: khoảng 60 thí sinh

Bảng A: 25 thí sinh

Bảng B: 20 thí sinh

Bảng C: 15 thí sinh

+ Nhóm Không chuyên: khoảng 65 thí sinh

Bảng A: 30 thí sinh

Bảng B: 20 thí sinh

Bảng C: 15 thí sinh

Số lượng thí sinh xuất sắc được chọn vào Vòng Bán kết tùy thuộc vào quyết định cuối cùng của BGK chuyên môn.
– 01 thí sinh ấn tượng nhất của mỗi Bảng/Nhóm (có số điểm cao nhất) đi thẳng vào Vòng Chung kết cuộc thi do Cộng đồng mạng bình chọn. Trường hợp thí sinh có số điểm cao nhất do Cộng đồng mạng bình chọn mà cũng được BGK chuyên môn chọn vào Vòng Chung kết, BGK chuyên môn được chọn thí sinh có điểm số cao liền kề (theo kết quả đánh giá của BGK) vào Vòng Chung kết.
5.3. Vòng Chung kết:
– Thí sinh Bảng B và C nhóm Chuyên nghiệp vòng Chung kết được tập luyện cùng Dàn nhạc giao hưởng Nhạc viện TPHCM dưới sự hướng dẫn của Cố vấn nghệ thuật, Chỉ huy dàn nhạc NSƯT. Trần Vương Thạch. Thí sinh lựa chọn Chương 1 của một trong các Concerto sau, đồng thời cung cấp cho BTC và Dàn nhạc về tốc độ metronome:

+ J. Haydn:

Concerto in D major Hob. XVIII: 11

+ W. A. Mozart:

Concerto No.9 in E-flat major, K. 271 “Jeunehomme”

Concerto No.12 in A major, K. 414

Concerto No.13 in C major, K. 415

Concerto No.19 in F major, K. 459

Concerto No.20 in D minor, K. 466

Concerto No.21 in C major, K. 467

Concerto No.23 in A major, K. 488

+ L. V. Beethoven:

Concerto No.1 in C major, Op.15

Concerto No. 2 in B-flat major, Op. 19

Concerto No. 3 in C minor, Op. 37

+ F. Chopin:

Concerto No.1 in E minor, Op.11

+ F. Mendelssohn:

Concerto No.1 in G minor, Op.25

+ E. Grieg: Concerto in A minor, Op.16

– Số lượng thí sinh Vòng Chung kết:

+ Nhóm Chuyên nghiệp: 22 – 24 thí sinh

Bảng A: 10 – 12 thí sinh (trong đó có 1 thí sinh do Cộng đồng mạng bình chọn)

Bảng B: 6 thí sinh (trong đó có 1 thí sinh do Cộng đồng mạng bình chọn)

Bảng C: 6 thí sinh (trong đó có 1 thí sinh do Cộng đồng mạng bình chọn)

+ Nhóm Không chuyên: 37 – 40 thí sinh

Bảng A: 15 thí sinh (trong đó có 1 thí sinh do Cộng đồng mạng bình chọn)

Bảng B: 12 – 15 thí sinh (trong đó có 1 thí sinh do Cộng đồng mạng bình chọn)

Bảng C: 10 thí sinh (trong đó có 1 thí sinh do Cộng đồng mạng bình chọn)

Số lượng thí sinh xuất sắc được chọn vào vòng Chung kết tùy thuộc vào quyết định cuối cùng của BGK chuyên môn.
6. Cách tính điểm của Cộng đồng mạng:
6.1. Xét kết quả bình chọn thí sinh ấn tượng nhất vòng Bán kết:
– Thời gian bình chọn: ngay sau khi kết thúc vòng thi Bán kết theo mốc thời gian quy định được công bố trong vòng thi Bán kết.
– Kênh bình chọn:

+ Fanpage:

https://fb.com/GAIE.SIUPianoCompetition

Share công khai trên trang cá nhân kèm hashtag đúng cấu trúc: #hoten, mãsốthísinh, #SIUPianoCompetition2024, #asianschool = 1 điểm.

+ Youtube:

https://youtube.com/@siupianocompetition5954

Bình luận công khai dưới clip đăng tải trên kênh Youtube chính thức của cuộc thi, mỗi tài khoản chỉ tính 1 lượt bình luận = 1 điểm.

+ Số điểm là tổng lượt share (fanpage) và bình luận (youtube) công khai bằng các tài khoản thực (không chấp nhận tài khoản ảo).

– Ở mỗi Bảng của mỗi Nhóm, thí sinh có tổng số điểm cao nhất được vào vòng Chung kết cuộc thi.
6.2. Xét kết quả bình chọn giải Public Prize:
– Thời gian bình chọn: ngay sau khi kết thúc vòng thi Chung kết theo mốc thời gian quy định được công bố trong vòng thi Chung kết
– Kênh bình chọn:

+ Fanpage:

https://fb.com/GAIE.SIUPianoCompetition

Share công khai trên trang cá nhân kèm hashtag đúng cấu trúc: #hoten, mãsốthísinh, #SIUPianoCompetition2024, #asianschool = 1 điểm.

+ Youtube:

https://youtube.com/@siupianocompetition5954

Bình luận công khai dưới clip đăng tải trên kênh Youtube chính thức của cuộc thi, mỗi tài khoản chỉ tính 1 lượt bình luận = 1 điểm.

+ Số điểm là tổng lượt share (fanpage) và bình luận (youtube) công khai bằng các tài khoản thực (không chấp nhận tài khoản ảo).

– Ở mỗi Nhóm, thí sinh có tổng số điểm cao nhất được trao giải Public Prize.
7. Tiêu chí cuộc thi:
– Hiểu rõ phong cách nghệ thuật và ngôn ngữ âm nhạc của tác giả.
– Thể hiện được những yêu cầu kỹ thuật và nội dung nghệ thuật của tác phẩm.
– Có phong cách biểu diễn và cá tính âm nhạc riêng.
8. Quy định cuộc thi:
– Đàn biểu diễn vòng Bán kết và Chung kết: đàn Fazioli F278 của SIU.
– Tất cả các tác phẩm dự thi phải được trình diễn thuộc lòng.
– Thí sinh phải tuân thủ quy định về thời gian. BGK được quyền dừng phần dự thi nếu thí sinh vượt quá thời gian quy định của chương trình yêu cầu.
– Thí sinh chịu trách nhiệm tự tập luyện và đàn để tập luyện, ngoại trừ lịch tập luyện của Bảng B & Bảng C nhóm Chuyên nghiệp trước vòng Chung kết với Dàn nhạc giao hưởng do BTC công bố.
– Các thí sinh đã đạt giải Vàng cuộc thi SIU Piano Competition mùa 1 năm 2022 không được dự thi lại trong cùng Bảng đã đạt giải (phải dự thi ở Bảng cao hơn nếu phù hợp độ tuổi quy định).
– Tất cả tư liệu, video clip… dự thi hoặc liên quan đến cuộc thi sẽ không hoàn trả cho bất kỳ cá nhân/tổ chức nào.
– BTC có quyền ghi âm và ghi hình tại bất kỳ thời điểm nào trong suốt cuộc thi. Bản quyền các tài liệu này thuộc về BTC. Thí sinh sẽ không được trả tiền bản quyền hoặc thù lao biểu diễn.
– Khi tham gia cuộc thi, các thí sinh đồng ý cho phép BTC được xuất bản và phát hành các bản ghi âm và hình ảnh đã nộp/đã dự thi và các hoạt động bên lề cuộc thi nhằm mục đích truyền thông. Ban tổ chức cuộc thi có quyền chỉnh sửa và cắt ảnh của các thí sinh cho mục đích quảng cáo trên các phương tiện truyền thông đại chúng.
– Thí sinh tự lo các vấn đề liên quan đến ăn ở và đi lại trong thời gian diễn ra Vòng Bán kết và Vòng Chung kết cuộc thi.
– Thí sinh của cuộc thi có trách nhiệm tham gia đầy đủ các hoạt động trước, trong và sau cuộc thi khi được BTC đề nghị.
– Trong thời gian chuẩn bị cho vòng Chung kết, mỗi thí sinh có một video clip quay tại khuôn viên của SIU, giới thiệu phong cách, định hướng âm nhạc của mình. Clip sẽ truyền thông trên các kênh thông tin & nền tảng mạng xã hội do BTC chọn.
– Thí sinh hoặc người thân/bạn bè… không được phát trực tiếp (livestream) phần dự thi của mình hoặc của thí sinh khác trên các nền tảng mạng xã hội. Thí sinh, người thân, khán giả có thể theo dõi phần thi của các thí sinh qua kênh chính thức của cuộc thi.
– Thí sinh, khán giả không quay phim, chụp ảnh… gây ảnh hưởng đến phần thi của các thí sinh và khán phòng.
– Thí sinh phải mặc trang phục trang trọng. Trang phục không trang trọng (như quần jeans, dép xỏ ngón, quần short, váy ngắn, áo ba lỗ, áo phông, v.v.) đều bị nghiêm cấm.
– Ban giám khảo có quyền không trao bất kỳ giải thưởng nào trong vòng Chung kết.
– Thí sinh phải tuân thủ quy định, thể lệ, kế hoạch của cuộc thi.
– Không có trường hợp ngoại lệ.
– Quyết định của BGK chuyên môn là quyết định cuối cùng.